Kết quả tìm kiếm cho "làng nghề dệt lụa Vạn Phúc"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 196
An Giang đã nỗ lực triển khai nhiều hoạt động, đạt kết quả đáng khích lệ trong việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số (DTTS) gắn với phát triển du lịch (DL), thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2024.
Duy trì và phát huy giá trị văn hóa, bản sắc dân tộc, đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Chăm tỉnh An Giang phát triển sản phẩm đặc trưng. Các sản phẩm này đã và đang được du khách gần xa biết đến, tạo điểm nhấn trong việc phát triển du lịch địa phương.
TX. Tân Châu đang đẩy mạnh thu hút khách đến địa bàn tham quan, du lịch (DL) và nghỉ dưỡng. Đây là một trong những chương trình trọng tâm, trọng điểm trong phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.
Sự kiện Tuần lễ hoa Dã Quỳ - núi lửa Chư Đang Ya năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 6 - 12/11, tại khu vực sân nhà rông làng Ia Gri (khu vực Núi lửa xã Chư Đang Ya, xã Nghĩa Hưng, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai).
Đối với người dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên nói chung và đồng bào dân tộc Bahnar nói riêng, nghề dệt thổ cẩm truyền thống được xem như “linh hồn” của cả cộng đồng vì mang đậm những nét văn hóa rất riêng. Trước thực trạng thế hệ trẻ ngày càng xa rời những giá trị truyền thống, những nghệ nhân Bahnar lớn tuổi đang nỗ lực truyền đạt nghề dệt thổ cẩm nhằm bảo tồn, phát triển nét văn hóa đặc sắc này.
“Du lịch (DL) văn hóa cộng đồng làng Chăm” là mô hình DL trải nghiệm đặc biệt. Tại đây, người dân địa phương đóng vai trò “chủ đạo” trong việc tạo ra sản phẩm DL, cung ứng dịch vụ, quản lý các hoạt động trải nghiệm của du khách khi đến tham quan, DL.
Thời gian qua, các ngành chức năng trên địa bàn tỉnh luôn đồng hành hỗ trợ doanh nghiệp (DN), người lao động (NLĐ) có điều kiện thuận lợi sản xuất - kinh doanh. Hình thức tiếp cận cơ sở có nhiều đổi mới, tăng cường gắn kết, gần gũi, chia sẻ. Hội nghị đối thoại gắn với tuyên truyền, phổ biến pháp luật tổ chức theo quý là một trong những hình thức mới được các cơ quan phối hợp triển khai, nhận được sự đồng tình của NLĐ và người sử dụng lao động.
Trải qua bao thăng trầm, đến nay, đồng bào dân tộc Thổ ở Nghệ An vẫn bảo tồn được tiếng cồng chiêng trong đời sống văn hóa tâm linh, góp phần đa dạng bản sắc văn hóa truyền thống của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
Trên bản đồ du lịch, thôn Lao Xa (xã Sủng Là, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang) được ghi dấu là "miền hoa đào nở sớm". Nằm gọn trong thung lũng Sủng Là, thôn nhỏ này được bao bọc bởi núi cao, đá sắc, toát lên vẻ đẹp hoang sơ, yên bình và có phần lặng lẽ.
Bản Lũy Ải, hay còn gọi là Mường Ải thuộc xã Phong Phú, huyện Tân Lạc (Hòa Bình) được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đầu tư bảo tồn và công nhận là làng truyền thống tiêu biểu của dân tộc ít người, xóm đại diện dân tộc Mường vào năm 2008.
An Giang gây ấn tượng mạnh mẽ với du khách bởi vẻ đẹp bình dị của vùng sông nước miền Tây, nơi có sự pha trộn và hội tụ của nhiều nền văn hóa đặc sắc.
Thời gian qua, người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) huyện Thoại Sơn (tỉnh An Giang) đã phát huy vai trò nòng cốt trên các lĩnh vực của đời sống xã hội. Từ đó, góp phần xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, giữ gìn an ninh trật tự xã hội trong cộng đồng.